Tiêu chuẩn áp dụng CE Marketing hay còn gọi là chứng nhận CE là từ viết tắt của Conformite Europeenne. Tiêu chuẩn CE phù hợp với các quy tắc và kĩ thuật của các nước công nghiệp tiên tiến và các nước khác trong khối liên minh Châu Âu EU. Dựa vào đó các nước có thể kiểm nghiệm, chứng nhận chất lượng của sản phẩm thông qua những quy tắc chung.
Tiêu chuẩn CE là gì?
Tiêu chuẩn CE không phải là tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá sản phẩm mà là các tiêu chuẩn về sự an toàn. Một sản phẩm được áp dụng tiêu chuẩn CE chứng tỏ rằng sản phẩm này đạt độ an toàn tốt cho người sử dụng theo tiêu chuẩn chuang mà các nước Châu Âu công bố.
Tuy nhiên khi sản xuất các sản phẩm đạt tiêu chuẩn CE sẽ được kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ giúp tránh đi những sai sót không đáng có. Vì vậy mà sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn này sẽ có mẫu mã, chất lượng tốt hơn.
Tuy nhiên khi sản xuất các sản phẩm đạt tiêu chuẩn CE sẽ được kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ giúp tránh đi những sai sót không đáng có. Vì vậy mà sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn này sẽ có mẫu mã, chất lượng tốt hơn.

Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn CE
Tiêu chuẩn CE là bắt buộc đối vơi nhóm sản phẩm nhất định trong khu vực kinh tế châu âu. Các nhà sản xuất của các sản phẩm trong EEA và các hàng hóa xuất khẩu phải đảm bảo hàng hóa được đánh dấu CE phù hợp với tiêu chuẩn.
Các quốc gia yêu cầu gắn dấu CE: bao gồm liên minh Châu Âu EU, 28 quốc gia thành viên của EU và các quốc gia EFTA( Iceland, Na uy...), Thụy Sĩ và Thổ Nhĩ Kì.
Các quốc gia yêu cầu gắn dấu CE: bao gồm liên minh Châu Âu EU, 28 quốc gia thành viên của EU và các quốc gia EFTA( Iceland, Na uy...), Thụy Sĩ và Thổ Nhĩ Kì.

Những đơn vị sản xuất các mặt hàng cần có dấu CE khi xuất khẩu sang các nước Châu Âu:
- Máy móc, thiết bị Y Tế
- Dụng cụ đo
- Thiết bị bảo vệ cá nhân
- Thiết bị đầu cuối viễn thông có dây và không dây.
- Thiết bị năng lượng khí đốt
Tiêu chuẩn CE không yêu cầu với các mặt hàng như:
- Thực phẩm
- Hóa chất
- Dệt may...
- Máy móc, thiết bị Y Tế
- Dụng cụ đo
- Thiết bị bảo vệ cá nhân
- Thiết bị đầu cuối viễn thông có dây và không dây.
- Thiết bị năng lượng khí đốt
Tiêu chuẩn CE không yêu cầu với các mặt hàng như:
- Thực phẩm
- Hóa chất
- Dệt may...
Quy trình đăng kí chứng nhận tiêu chuẩn CE Châu Âu
Bước 1: Xác định chỉ thị, tiêu chuẩn chung áp dụng cho sản phẩm.
Bước 2: Xác định các yêu cầu chi tiết theo chỉ thị tiêu chuẩn áp dụng
Bước 3: Thử nghiệm, đánh giá kiểm tra sản phẩm hợp chuẩn
Bước 4: Cung cấp tài liệu kĩ thuật TCF
Bước 5: Tuyên bố về sự phù hợp và ban hành chứng nhận CE Marketing cho sản phẩm.
Bước 2: Xác định các yêu cầu chi tiết theo chỉ thị tiêu chuẩn áp dụng
Bước 3: Thử nghiệm, đánh giá kiểm tra sản phẩm hợp chuẩn
Bước 4: Cung cấp tài liệu kĩ thuật TCF
Bước 5: Tuyên bố về sự phù hợp và ban hành chứng nhận CE Marketing cho sản phẩm.

Trên đây là toàn bộ tiêu chuẩn áp dụng CE Marketing và quy trình đăng kí. Bạn có bất kì thắc mắc, khó khăn liên hệ ngay cho chúng tôi qua số Hotline: 0908.158.666 để được giải đáp những thắc mắc cũng như tư vấn miễn phí.
>>> Xem thêm:Dịch vụ đăng kí chứng nhận CE Tại Hà Nội
- Pressure Equipment Directive (PED) 2014/68/EU
- Radio Equipment Directive (RED) 2014/53/EU
- Tiêu chuẩn Châu Âu EN
- Tiêu chuẩn chứng nhận CE xuất khẩu
- Chứng nhận CE Marking tại Bình Dương
- Chứng nhận CE Marking tại TPHCM
- Chứng nhận FCC tại TPHCM
- Hồ sơ đăng ký CE Marking tại Hà Nội
- Những điều bạn cần biết về CE trong xuất nhập khẩu
- Thủ tục đăng ký CE Marking tại Hà Nội